Thảo Dược Tây Bắc

[masp]NUTAMTHAT[/masp][giaban]850,000đ[/giaban][giacu]1,000,000đ[/giacu][tinhtrang] Hàng Mới [/tinhtrang] [chitiet]

Nụ hoa Tam Thất khô

Nụ hoa của cây tam thất hay thường gọi nụ Hoa Tam Thất có tên khoa học là Panax pseudoginseng. Nụ Hoa Tam Thất có nhiều tên gọi khác như: sâm tam thất, kim bất hoán, điền thất nhân sâm...
Nụ Hoa Tam Thất có màu xanh nhạt, hình dáng nhỏ đường kính khoảng 3cm tới 5cm, chụm lại giống súp lơ. Nụ Hoa Tam Thất giữ nguyên chùm hoặc rời từng bông, ở giữa hoa có nhụy và đài hoa.
Nụ Hoa Tam Thất khô là loại thảo dược được sử dụng từ xa xưa có rất nhiều công dụng bảo vệ sức khỏe như thanh lọc, giải độc, an thần hỗ trợ ngủ ngon, tăng sức đề kháng, giảm cân hiệu quả. Nụ Hoa Tam Thất có vị ngọt tự nhiên, tính mát, hương thơm nhè nhẹ, dễ uống.
Nụ hoa tam thất khô từ lâu đã được sử dụng như một thảo dược quý hỗ trợ cải thiện mất ngủ, huyết áp cao, mỡ máu... Nụ hoa tam thất có vị ngọt tính mát, chứa hoạt chất nhân sâm rb1 rb2 nên có tính chất tương đồng với nhân sâm.

Nụ hoa Tam Thất khô

Nụ hoa Tam Thất khô

CÔNG DỤNG CỦA NỤ HOA TAM THẤT KHÔ

1. Hỗ trợ giảm chứng mất ngủ
Trong nụ hoa tam thất có chứa Saponin ginsenoid thuộc nhóm Rb, giúp an thần, cải thiện tình trạng mất ngủ, công dụng của hoạt chất này chủ yếu là hỗ trợ ức chế khu thần kinh trung ương, làm tăng lưu thông tuần hoàn máu sẽ hỗ trợ được hiệu quả trong việc đẩy lùi bệnh khó ngủ, an thần.
2. Hỗ trợ cho người bị xơ vữa động mạch, huyết áp cao
Trong nụ hoa tam thất có chứa hoạt chất rutin có nhiều ở nụ cây 3 năm. Đây là một loại vitamin P có công dụng hỗ trợ tăng sức chịu đựng của mạch máu giúp ổn định và hỗ trợ những người có tiền sử bị huyết áp cao, phòng ngừa xơ vữa động mạch và tai biến mạch máu não.
3. Hỗ trợ cho người tiểu đường và mỡ máu
Trong nụ hoa tam thất có chứa Hoạt chất GS4 khi người bệnh dùng hằng ngày sẽ tác động vào cả 4 quá trình: hỗ trợ làm giảm quá trình hấp thu đường ở ruột; hỗ trợ tăng men sử dụng đường ở mô cơ; đồng thời tăng bài tiết cholesterol qua đường phân, hỗ trợ giảm cholesterol, giảm lipid trong máu và trong gan, nhờ đó vừa hỗ trợ hạ đường huyết vừa ổn định đường huyết, hỗ trợ ngăn ngừa hiệu quả những biến chứng tiểu đường và mỡ máu.

Nụ hoa Tam Thất khô

Nụ hoa Tam Thất khô

4. Hỗ trợ giải độc và bảo vệ gan
Nụ tam thất có tính bình, giúp can hỏa, giải nhiệt, giải độc gan. Việc sử dụng thường xuyên nụ tam thất sẽ giúp bảo vệ tế bào gan khỏi các tác nhân gây hại, tránh tổn thương. Đồng thời hỗ trợ rất tốt cho những người đang mắc bệnh về gan như nóng trong, vàng da, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ. Thanh nhiệt giải độc cho những ngày hè nóng bức.
5. Hỗ trợ phòng tránh các bệnh về tim mạch
Chất Noto ginsenosid trong nụ tam thất có tác dụng hỗ trợ giãn mạch, phòng tránh được bệnh xơ vữa động mạch. Những hoạt chất này khi hấp thụ vào cơ thể sẽ hỗ trợ giảm lượng homocysteine ở trong máu từ đó hỗ trợ giảm những biến chứng nguy hiểm của các bệnh tim mạch gây ra như nhồi máu cơ tim, co thắt ngực…
6. Hỗ trợ giảm cân
Hoa tam thất giúp hỗ trợ điều hòa, làm giảm lượng cholesterol trong máu, đồng thời cân bằng lượng mỡ trong cơ thể không vượt mức quá cho phép khiến cơ thể bị béo phì. Uống nụ tam thất đều đặn mỗi ngày cũng sẽ giúp cơ thể được trao đổi chất tốt hơn, thanh lọc cơ thể, từ đó giúp quá trình giảm cân được tốt hơn.
CÁCH SỬ DỤNG NỤ HOA TAM THẤT:

Pha trà nụ hoa tam thất: Dùng 20-50gr trà nụ hoa tam thất khô, tráng qua và lượt bỏ lần nước nóng đầu. Pha thêm 1-2 lít nước nóng, đậy nắp bình thủy trong 10-15 phút là dùng được, thêm chút mật ong và đá nữa là dùng ngay. Ngon hơn khi dùng thêm cam thảo hoặc cỏ ngọt và để lạnh.
Nấu ăn: Quý khách có thể dùng nụ hoa tam thất để xào hoặc nấu canh, tiềm đồ ăn tùy theo nhu cầu sử dụng. Trước khi chế biến món ăn nên ngâm nụ tam thất trong nước lã tầm 5-10 phút để nụ nở mền không dai.

Nụ hoa Tam Thất khô

Nụ hoa Tam Thất khô

Ngâm mật ong: Dùng 500gr - 1kg nụ hoa tam thất, sau đó ngâm chung với 3-4 lít mật ong, ngâm trong thời gian từ 2 tuần tới 3 tháng mỗi ngày dùng 2-3 thìa với chút nước ấm.
Thời gian dùng nụ hoa tam thất: Với đối tượng trên là sau khi ăn và trước khi đi ngủ trước 2 tiếng đồng hồ. Người bị mất ngủ kinh niên và có giấc ngủ chập chờn mới dùng nên chia đều uống cả ngày. Còn các đối tượng khác nên dùng về khoảng chiều và tối sau khi ăn sẽ giúp dược tính trong nụ hoa thấm thấu cơ thể tác dụng nhanh hơn.

NHỮNG LƯU Ý KHI SỬ DỤNG NỤ HOA TAM THẤT KHÔ

- Phụ nữ đang mang thai không được uống hoa tam thất vì hoạt huyết có trong dược liệu này sẽ ảnh hưởng đến thai nhi.
- Hoa tam thất có tính mát, vì vậy với những người thể trạng hàn, thường đại tiện lỏng nát hoặc chân tay lạnh, người đang cảm lạnh... không nên uống. Sử dụng hoa tam thất sẽ khiến cho tình trạng của người sử dụng nặng thêm.
- Không sử dụng trong thời gian có kinh nguyệt vì tác dụng hoạt huyết sẽ khiến kinh nguyệt ra nhiều
- Không nên lạm dụng, sử dụng thường xuyên hoa tam thất để uống trong một thời gian dài vì với tính mát của dược liệu này sẽ gây ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa, gây triệu chứng đầy bụng, khó tiêu.
- Người huyết áp thấp chỉ nên sử dụng hoa tam thất với hàm lượng nhỏ và không nên sử dụng thường xuyên vì tác dụng hạ áp trong thảo dược sẽ khiến chân tay bị bủn rủn, hoa mắt, chóng mặt...theo khuyến cáo, không sử dụng quá liều 9 gram hoa tam thất mỗi ngày.

Nụ hoa Tam Thất khô

Nụ hoa Tam Thất khô

Nguồn gốc xuất xứ: Tây Bắc Việt Nam
Quy cách đóng gói: Túi zip 1kg
Hạn sử dụng: 6 Tháng[/chitiet]

[masp]HATHUODOKHO[/masp][giaban]250,000đ[/giaban][giacu]280,000đ[/giacu][tinhtrang]Hàng khô[/tinhtrang] [chitiet]

Hà Thủ Ô đỏ khô

Củ Hà thủ ô đỏ có vị đắng ngọt, chát, và có tính hơi ôn. Loài cây được sử dụng làm thuốc. Hà thủ ô đỏ chủ yếu được biết đến như là một vị thuốc bổ, trị suy nhược thần kinh, ích huyết, khỏe gân cốt, đen râu tóc. Tên gọi khác: Giao đằng, dạ hợp.
Hà thủ ô thuộc nhóm cây dây leo, sống lâu năm. Thân cây hà thủ ô quấn, mọc xoắn vào nhau, mặt ngoài thân cây có màu xanh tía, nhẵn, có vân và cây có rễ phình thành củ.
Hợp chất tanin trong hà thủ ô có tác dụng giúp săn se, cố sáp, cầm tiêu chảy, còn hợp chất antraglycosid có tác dụng nhuận tràng, thông tiện, thường được dùng với những trường hợp bệnh nhân bị táo bón kinh niên. Tuy nhiên, khi sử dụng hà thủ ô cần phải được hướng dẫn của bác sĩ về liều lượng sử dụng cũng như cách sử dụng để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.

Hà Thủ Ô đỏ khô

Hà Thủ Ô đỏ khô

Hà Thủ Ô đỏ khô

Cây hà thủ ô đỏ thường mọc hoang sơ ở các tỉnh miền núi phía bắc, tập trung chủ yếu như Lai Châu, Sơn Lan, Hà Giang, Lào Cai... Tuy nhiên, hiện nay cây hà thủ ô đỏ cũng được trồng nhiều ở khu vực phía Nam, đặc biệt cây phát triển khá tốt ở Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Định...
Công dụng của hà thủ ô đỏ
Thân và lá của hà thủ ô hay còn gọi giao đằng có vị ngọt, tính bình. Thân leo và lá được sử dụng để dưỡng tâm, an thần, dưỡng huyết, hoạt lạc. Hơn nữa, thân leo và lá còn được sử dụng để trị chứng thần kinh suy nhược, thiếu máu, đau mỏi toàn thân...
Rễ củ hay còn gọi hà thủ ô có vị đắng chát, tính hơi ôn, tác dụng giúp bổ can thận, dưỡng huyết bổ âm giải độc, nhuận tràng thông tiện... Ngoài ra, hà thủ ô còn giúp trị can thận âm hư, huyết hư, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, đau lưng mỏi gối, ù tai điếc tai, râu tóc bạc sớm, di tinh, huyết trắng, tình trạng táo bón, hay các hội chứng lỵ mãn tính, trĩ xuất huyết, sốt rét, lao hạch, bệnh mạch vành, cao huyết áp, mỡ máu cao, xơ vữa động mạch... Sử dụng hà thủ ô đỏ với hàm lượng từ 12 - 60 gam có tác dụng giảm thiểu các tình trạng bệnh nêu trên. Còn với liều sử dụng hà thủ ô đỏ khoảng từ 12 - 30 gam có tác dụng bổ huyết, nhuận tràng thông tiện...

Hà Thủ Ô đỏ khô

Hà Thủ Ô đỏ khô

Mặc dù, hà thủ ô đỏ mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ nhưng với một số đối tượng nên kiêng kỵ khi sử dụng dụng loại thuốc này như người đàm thấp, tỳ hư, đại tiện lỏng....
Ngoài ra, hà thủ ô đỏ còn có rất nhiều tác dụng bổ thần kinh với hợp chất lexitin làm cường tim ếch cô lập, giúp tạo hồng cầu tốt hơn, phụ nữ khí hư bạch đới, kinh nguyệt không đều hoặc các trường hợp da xanh, thiếu máu, gầy còm. Nước sắc hà thủ ô đỏ còn giúp ức chế trực khuẩn lao. Hơn nữa, dịch chiết cồn hà thủ ô đỏ có tác dụng hạ cholesterol đối với chuột với hàm lượng 1,5ga/ml và còn có tác dụng chống oxy hoá.

Hà Thủ Ô đỏ

Cách chế biến hà thủ ô đỏ tươi:
Hà Thủ ô chế đỗ đen:
Hà thủ ô đỏ được rửa sạch và cạo sạch vỏ bên ngoài. Sau đó, đem hà thủ ô đi ngâm với nước gạo trong khoảng thời gian 24 giờ. Tiếp theo, mang hà thủ ô đi thái miếng đồng thời loại bỏ lõi đi, và sử dụng hà thủ ô này chưng cách thuỷ với nước đậu đen theo hàm lượng cứ 1kg hà thủ ô sẽ chưng với khoảng 100 - 300 gam đậu đen. Chưng liên tục và nước nấu trong nồi được chưng tới 9 lần thì được xem tốt nhất. Quá trình chưng thực chất giúp làm giảm bớt độc tính, tăng sức bổ và đưa thuốc vào thận dễ dàng hơn.
Hà thủ ô ngâm rượu đỗ đen:
Hà thủ ô sau khi mua về bạn rửa sạch, gọt bỏ phần vỏ bên ngoài, lõi cứng bên trong sau đó cắt lát mỏng.
Bạn đem những lát hà thủ ô đi ngâm vào trong nước vo gạo 1 ngày 1 đêm. Việc này sẽ giúp loại bỏ toàn bộ tính nóng và chát có trong hà thủ ô. Lưu ý bạn nên thay nước 2 lần/ngày.
Sau khi ngâm xong bạn vớt hà thủ ô lên và để ráo, phơi khô. Việc này sẽ giúp cô đọng lượng lecithin, một loại chất giúp hệ thần kinh khỏe mạnh hơn.
Đỗ đen bạn rửa qua với nước sau đó đem rang với lửa nhỏ. Lưu ý bạn nên rang đều tay để đỗ đen không bị cháy.
Cho hà thủ ô và đỗ đen đã sơ chế vào bình thủy tinh. Tiếp đó đổ rượu trắng vào rồi đậy thật kín.
Bạn ngâm rượu hà thủ ô đỏ trong 3-6 tháng là dùng được.
Nguồn gốc xuất xứ: Tây Bắc
Quy cách đóng gói: 1kg túi zíp
Hạn sử dụng: 6 tháng.[/chitiet]

[masp]TAOMEO[/masp][giaban]350,000đ[/giaban][giacu]400,000đ[/giacu][tinhtrang] Hàng Mới [/tinhtrang] [chitiet]

Táo Mèo tươi

Táo Mèo Tươi Mù Căng Chải

- Táo mèo là 1 loại trái cây chứa nhiều vitamin C rất tốt cho sức khỏe, ngâm táo mèo có tác dụng tăng cường tiêu hóa tuần hoàn máu não , giảm Cholesterol.
- Táo đc dân bản hái vào sáng sớm rồi đem đi bán
- Táo dùng làm giấm hoặc ngâm rượU. Đặc biệt ngâm rượu uống rất mát và bổ dưỡng.
Táo Mèo tươi

Táo Mèo tươi

Táo mèo là đặc sản núi rừng Tây Bắc. Táo mèo mọc trên những núi đá với độ cao trên 1000m, mỗi năm chỉ ra trái một mùa, quanh năm hấp thụ sương gió của núi trời. Táo mèo hay còn gọi là sơn trà, là vị thuốc quý, được sử dụng rất nhiều trong Đông y.
Theo y học cổ truyền, táo mèo có vị chua chát, tính ấm, quy kinh can, tỳ, vị, thuộc nhóm thuốc tiêu thực hóa tích, giúp tiêu hóa do tăng bài tiết axit mật và pepsin dịch vị. Công dụng chủ yếu là điều trị các chứng rối loạn tiêu hóa do ăn nhiều thịt, dầu mỡ, trẻ em uống sữa không tiêu. Đây chính là tác dụng giúp ăn uống ngon miệng của vị thuốc này.
Táo Mèo tươi

Táo Mèo tươi

Hướng Dẫn Ngâm Táo Mèo Tươi
Sơ chế táo mèo tươi
Loại bỏ những trái bị hư, bị sâu và ngâm nước muối khoảng 30 – 40 phút rửa thật sạch và vớt ra để ráo nước. Dùng dao cắt 2 đầu và bổ táo mèo theo thớ chiều ngang. Bạn có thể giữ lại hạt vì sẽ rất tốt khi ngâm rượu táo mèo. Sau đó, ngâm trong nước muối loãng khoảng 30 phút để tránh táo mèo bị thâm và loại bỏ đi được vị chát giúp cho rượu ngâm táo mèo ngon hơn.

Táo Mèo tươi

Táo Mèo tươi

Cách ngâm rượu táo mèo tươi với mật ong
Nguyên liệu
-1 kg táo mèo
-100ml mật ong
- 2 – 3L rượu
- Để táo mèo vào bình ngâm rượu với 2 – 3L rượu. Để giảm bớt độ chua chát của táo mèo, bạn sẽ cho cùng với 100ml mật ong.
- Sau khi hoàn tất, bạn đậy kín nắp bình ngâm rượu thủy tinh lại và ngâm khoảng 6 tháng là có thể uống được. Có thể ngâm lâu hơn càng ngâm rượu càng ngon nhé.
Cách ngâm rượu táo mèo tươi với đường
Nguyên liệu
- 1 kg táo mèo
- 2 – 3L rượu
- 500g đường
- Ngâm 1 lớp táo mèo: 1 lớp đường khoảng 7 – 10 ngày xếp xen kẽ nhau để giúp loại bỏ đi vị chát và táo mèo sẽ tiết ra chất dinh dưỡng nhanh hơn. Chắt phần nước vào bình thủy tinh riêng. Phần nước đường này sẽ có màu vàng nhạt và mùi thơm nhẹ, bạn có thể dùng làm siro này uống hoặc pha chung với rượu ngâm. Cho 2 – 3L rượu ngâm với táo mèo và đậy nắp kín lại ngâm khoảng 6 – 8 tháng để rượu ngấm và sẽ ngon hơn.
Lưu ý khi ngâm rượu táo mèo:
Bảo quản bình táo mèo ngâm rượu ở nhiệt độ thoáng mát khoảng 25 độ, tránh ánh nắng mặt trời và đậy nắp kín tránh bị bay hơi.[/chitiet]

[masp]HATHUODO[/masp][giaban]200,000đ[/giaban][giacu]250,000đ[/giacu][tinhtrang]Hàng Tươi[/tinhtrang] [chitiet]

Hà Thủ Ô đỏ

Củ Hà thủ ô đỏ có vị đắng ngọt, chát, và có tính hơi ôn. Loài cây được sử dụng làm thuốc. Hà thủ ô đỏ chủ yếu được biết đến như là một vị thuốc bổ, trị suy nhược thần kinh, ích huyết, khỏe gân cốt, đen râu tóc. Tên gọi khác: Giao đằng, dạ hợp
Hà thủ ô thuộc nhóm cây dây leo, sống lâu năm. Thân cây hà thủ ô quấn, mọc xoắn vào nhau, mặt ngoài thân cây có màu xanh tía, nhẵn, có vân và cây có rễ phình thành củ.
Hợp chất tanin trong hà thủ ô có tác dụng giúp săn se, cố sáp, cầm tiêu chảy, còn hợp chất antraglycosid có tác dụng nhuận tràng, thông tiện, thường được dùng với những trường hợp bệnh nhân bị táo bón kinh niên. Tuy nhiên, khi sử dụng hà thủ ô cần phải được hướng dẫn của bác sĩ về liều lượng sử dụng cũng như cách sử dụng để tránh các tác dụng phụ không mong muốn.

Hà Thủ Ô đỏ

Hà Thủ Ô đỏ

Hà Thủ Ô đỏ

Cây hà thủ ô đỏ thường mọc hoang sơ ở các tỉnh miền núi phía bắc, tập trung chủ yếu như Lai Châu, Sơn Lan, Hà Giang, Lào Cai... Tuy nhiên, hiện nay cây hà thủ ô đỏ cũng được trồng nhiều ở khu vực phía Nam, đặc biệt cây phát triển khá tốt ở Lâm Đồng, Đắc Lắc, Phú Yên, Bình Định...
Công dụng của hà thủ ô đỏ
Thân và lá của hà thủ ô hay còn gọi giao đằng có vị ngọt, tính bình. Thân leo và lá được sử dụng để dưỡng tâm, an thần, dưỡng huyết, hoạt lạc. Hơn nữa, thân leo và lá còn được sử dụng để trị chứng thần kinh suy nhược, thiếu máu, đau mỏi toàn thân...
Rễ củ hay còn gọi hà thủ ô có vị đắng chát, tính hơi ôn, tác dụng giúp bổ can thận, dưỡng huyết bổ âm giải độc, nhuận tràng thông tiện... Ngoài ra, hà thủ ô còn giúp trị can thận âm hư, huyết hư, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, đau lưng mỏi gối, ù tai điếc tai, râu tóc bạc sớm, di tinh, huyết trắng, tình trạng táo bón, hay các hội chứng lỵ mãn tính, trĩ xuất huyết, sốt rét, lao hạch, bệnh mạch vành, cao huyết áp, mỡ máu cao, xơ vữa động mạch... Sử dụng hà thủ ô đỏ với hàm lượng từ 12 - 60 gam có tác dụng giảm thiểu các tình trạng bệnh nêu trên. Còn với liều sử dụng hà thủ ô đỏ khoảng từ 12 - 30 gam có tác dụng bổ huyết, nhuận tràng thông tiện...

Hà Thủ Ô đỏ

Hà Thủ Ô đỏ

Mặc dù, hà thủ ô đỏ mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ nhưng với một số đối tượng nên kiêng kỵ khi sử dụng dụng loại thuốc này như người đàm thấp, tỳ hư, đại tiện lỏng....
Ngoài ra, hà thủ ô đỏ còn có rất nhiều tác dụng bổ thần kinh với hợp chất lexitin làm cường tim ếch cô lập, giúp tạo hồng cầu tốt hơn, phụ nữ khí hư bạch đới, kinh nguyệt không đều hoặc các trường hợp da xanh, thiếu máu, gầy còm. Nước sắc hà thủ ô đỏ còn giúp ức chế trực khuẩn lao. Hơn nữa, dịch chiết cồn hà thủ ô đỏ có tác dụng hạ cholesterol đối với chuột với hàm lượng 1,5ga/ml và còn có tác dụng chống oxy hoá.

Hà Thủ Ô đỏ

Hà Thủ ô chế đỗ đen:
Hà thủ ô đỏ được rửa sạch và cạo sạch vỏ bên ngoài. Sau đó, đem hà thủ ô đi ngâm với nước gạo trong khoảng thời gian 24 giờ. Tiếp theo, mang hà thủ ô đi thái miếng đồng thời loại bỏ lõi đi, và sử dụng hà thủ ô này chưng cách thuỷ với nước đậu đen theo hàm lượng cứ 1kg hà thủ ô sẽ chưng với khoảng 100 - 300 gam đậu đen. Chưng liên tục và nước nấu trong nồi được chưng tới 9 lần thì được xem tốt nhất. Quá trình chưng thực chất giúp làm giảm bớt độc tính, tăng sức bổ và đưa thuốc vào thận dễ dàng hơn.
Hà thủ ô ngâm rượu đỗ đen:
Hà thủ ô sau khi mua về bạn rửa sạch, gọt bỏ phần vỏ bên ngoài, lõi cứng bên trong sau đó cắt lát mỏng.
Bạn đem những lát hà thủ ô đi ngâm vào trong nước vo gạo 1 ngày 1 đêm. Việc này sẽ giúp loại bỏ toàn bộ tính nóng và chát có trong hà thủ ô. Lưu ý bạn nên thay nước 2 lần/ngày.
Sau khi ngâm xong bạn vớt hà thủ ô lên và để ráo, phơi khô. Việc này sẽ giúp cô đọng lượng lecithin, một loại chất giúp hệ thần kinh khỏe mạnh hơn.
Đỗ đen bạn rửa qua với nước sau đó đem rang với lửa nhỏ. Lưu ý bạn nên rang đều tay để đỗ đen không bị cháy.
Cho hà thủ ô và đỗ đen đã sơ chế vào bình thủy tinh. Tiếp đó đổ rượu trắng vào rồi đậy thật kín.
Bạn ngâm rượu hà thủ ô đỏ trong 3-6 tháng là dùng được.
Nguồn gốc xuất xứ: Tây Bắc
Quy cách đóng gói: Túi zíp 1kg
Hạn sử dụng: 6 tháng.[/chitiet]

[masp]MATONGKHOAI[/masp][giaban]450,000đ[/giaban][giacu]500,000đ[/giacu][tinhtrang] Hàng Mới [/tinhtrang] [chitiet]

Mật ong rừng

Mật ong rừng tự nhiên nguyên chất là loại mật ong có nguồn gốc từ các loại cây có hoa mọc trong rừng tự nhiên trên mảnh đất Phù Yên Sơn La. Mật có độ ngọt thanh dịu nhẹ không quá gắt, độ sánh vừa phải, thường dùng để làm gia vị nấu ăn và pha nước uống để tăng hương vị.
Mật ong là một dạng chất lỏng được những con ong tạo ra nhờ quá trình đi tìm mật hoa và làm mật. Mật ong có vị ngọt thanh, chất sánh mịn và mùi thơm tự nhiên.
Mật ong là hỗn hợp gồm đường và hỗn hợp các axit amin, vitamin, khoáng chất, chất sắt, chất kẽm và chất chống oxy hóa. Và mật ong thường dùng để làm chất tạo ngọt trong thực phẩm, gia vị và thành phần ở một số loại thuốc.


Mật ong rừng

Mật ong rừng

CÔNG DỤNG CỦA MẬT ONG
Giảm cân hiệu quả
Việc sử dụng nước mật ong vào trước mỗi bữa ăn sáng tầm khoảng 30 phút sẽ giúp quá trình trao đổi chất dinh dưỡng diễn ra một cách trơn tru và hạn chế tình trạng tích tụ mỡ thừa, giúp bạn giảm được tình trạng béo không kiểm soát rất hiệu quả.

Trẻ hóa làn da
Mật ong chứa các chất chống oxy hóa và vitamin A, chúng có nhiệm vụ bảo vệ các tế bào bằng việc tạo một lớp chống nắng tự nhiên, giúp bảo vệ da khỏi các tác hại của tia tử ngoại. Nhờ đó sẽ làm chậm lại các dấu hiệu lão hóa sớm.


Mật ong rừng

Mật ong rừng

Giải độc gan
Trong đông y, mật ong có vị ngọt, tính bình, có công dụng bổ phế trừ ho, kháng viêm, đào thải độc tố…Các thành phần dinh dưỡng trong mật ong cải thiện hàm lượng glycogen và huyết sắc tố của gan, thanh lọc gan, tăng cường khả năng giải độc gan, hỗ trợ điều trị các bệnh xơ gan, viêm gan, ung thư gan.
Trị mất ngủ
Mật ong có chứa axit amin tryptophan. Khi vào não bộ, tryptophan sẽ chuyển hóa thành serotonin, chất dẫn truyền thần kinh thiết yếu tạo nên melatonin giúp bạn có một giấc ngủ sâu và ngon lành vào ban đêm.


Mật ong rừng

Mật ong rừng

CÁCH PHÂN BIỆT MẬT ONG RỪNG VÀ MẬT ONG NUÔI
Phân biệt dựa vào vị
Khi nếm thử vị của mật ong rừng bạn sẽ cảm nhận được độ ngọt thanh khác biệt và có cảm giác khé cổ.
Còn khi bạn nếm thử mật ong nuôi vị cũng ngọt nhưng vị ngọt này sẽ không làm cổ họng chúng ta có cảm giác gắt như mật ong rừng.
Dựa vào độ tạo ga và bọt
Mật ong rừng khi để trong chai bạn sẽ thấy hiện tượng tạo ga và bọt nhiều. Đôi khi nếu bạn cho mật ong gần đầy chai có thể lượng ga nhiều quá làm bật cả nắp chai.
Mật ong nuôi khi qua quá trình xử lý công nghiệp nên quá trình tạo ra bọt và ga rất ít.
Dựa vào mùi thơm
Đối với mật ong nuôi thường sẽ được nuôi bằng mật của một loài hoa nhất định nên sẽ có mùi hương đặc trưng của loại hoa đó.
Mật ong rừng sẽ có mùi thơm tự nhiên, và đặc biệt mùi rất nồng có khi còn hơi ngai ngái.
Dựa vào sự thay đổi màu sắc theo thời gian
Đối với mật ong nuôi sẽ không có sự thay đổi màu sắc theo thời gian vì loại mật ong này đã được xử lý qua hóa chất.
Còn đối với mật ong rừng, lúc mới thu được sẽ có màu vàng nhạt sau một thời gian khoảng 1 tháng sẽ chuyển thành màu vàng cam, nếu bạn để lâu hơn nữa sẽ đổi thành màu cánh gián.
Hướng dẫn sử dụng:
Dùng trực tiếp, pha nước uống, nêm nếm làm gia vị tẩm ướp các món ăn
Mật ong cũng là thành phần của một số loại thuốc Hướng dẫn bảo quản:
Bảo quản ở nhiệt độ thường nếu quý khách dùng hàng ngày. Còn để bảo quản thời gian lâu vui lòng để trong ngăn đá tủ lạnh từ 6 tháng đến 12 tháng
Hạn sử dụng 12 tháng kể từ ngày đóng gói
Trọng lượng (g) : 1000gr

[/chitiet]

[giaban]540,000[/giaban][giacu]690,000[/giacu][masp]03CAOGAM[/masp][tinhtrang]Dược liệu quý[/tinhtrang] [chitiet]

Cao Gắm nếp đỏ

CAO GẮM NẾP ĐỎ

Cây gắm còn được gọi là dây mấu, vương tôn hay dây sót, là loại cây thân leo mọc hoang. Dược liệu này có tính bình, vị đắng, công năng khu phong, trừ thấp, tán hàn, tiêu viêm và sát trùng nên được sử dụng trong các bài thuốc Y Học Cổ Truyền điều trị các bệnh bệnh lý do phong thấp hoặc thống phong. Nguyên liệu sử dụng chính ở đây chính là phần rễ và dây của cây
Cao gắm hay dây gắm có nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt là các vùng dân tộc thiểu số, các tỉnh như Yên Bái, Lai Châu,… Cây thường sống dưới các tán cây to lớn khác, nên việc thấy cây thường là ở các khu rừng có nhiều cây gỗ lớn.
Cây được thu hái gần như quanh năm. Cắt phần thân rễ cây, đem về rửa sạch, sau đó phơi cho khô, rồi đem sao vàng hạ thổ. Đóng gói bản quản dùng dần.

Cao Gắm nếp đỏ

Cao Gắm nếp đỏ

Cao gắm có nhiều tác dụng tuyệt vời, đặc biệt là các bệnh về xương khớp, đau nhức. Đặc biệt nó chính là "khắc tinh" của bệnh gút (gout), một căn bệnh ngày càng phổ biến và gây đau đầu với các nhà khoa học. Đây chính là một bước tiến mới cho ngành công nghiệp y học hiện đại.

Cao Gắm nếp đỏ

Cao gắm chuyên trị bệnh KHỚP VÀ GOUT, viêm khớp, thấp khớp, giảm sưng viêm, tê nhức các khớp, các cơn đau do KHỚP và GOUT gây ra một cách hiệu quả nhất từ dây GẮM một loại thuốc quý gia truyền của dân tộc Tày.
Các triệu chứng thích hợp dùng Cao Gắm:
- Chân tay mỏi, đau nhức, tê mỏi vai gáy
- Cơn đau từ cổ gáy lan sang bả vai, cánh tay hai bên
- Cứng khớp mỗi khi thức dậy vào buổi sáng
- Thoái hóa cột sống khó đi đứng thẳng
- Sưng, nóng, đỏ, đau tại các đầu ngón chân, tay
- Khớp phát ra tiếng lục khục khi di chuyển
- Sưng đau các khớp...

Cao Gắm nếp đỏ

Cách dùng: có 2 cách dùng
+ Pha nước: Cắt mỏng 5g cao cho vào 350ml nước nóng để tan rồi uống, ngày dùng 10 - 15g.
+ Ngâm rượu: Ngâm 100g (1 lạng) với 2 lít rượu, ngày uống 2 lần, mỗi lần 40-50ml sau ăn

- Hạn sử dụng: 24 tháng kể từ NSX
- Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát[/chitiet]

[giaban]750,000[/giaban][giacu]1,000,000[/giacu][masp]05CAOGAM[/masp][tinhtrang]Dược liệu quý[/tinhtrang] [chitiet]

Cao Gắm nếp đỏ

CAO GẮM NẾP ĐỎ

Cây gắm còn được gọi là dây mấu, vương tôn hay dây sót, là loại cây thân leo mọc hoang. Dược liệu này có tính bình, vị đắng, công năng khu phong, trừ thấp, tán hàn, tiêu viêm và sát trùng nên được sử dụng trong các bài thuốc Y Học Cổ Truyền điều trị các bệnh bệnh lý do phong thấp hoặc thống phong. Nguyên liệu sử dụng chính ở đây chính là phần rễ và dây của cây
Cao gắm hay dây gắm có nhiều ở các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt là các vùng dân tộc thiểu số, các tỉnh như Yên Bái, Lai Châu,… Cây thường sống dưới các tán cây to lớn khác, nên việc thấy cây thường là ở các khu rừng có nhiều cây gỗ lớn.
Cây được thu hái gần như quanh năm. Cắt phần thân rễ cây, đem về rửa sạch, sau đó phơi cho khô, rồi đem sao vàng hạ thổ. Đóng gói bản quản dùng dần.

Cao Gắm nếp đỏ

Cao Gắm nếp đỏ

Cao gắm có nhiều tác dụng tuyệt vời, đặc biệt là các bệnh về xương khớp, đau nhức. Đặc biệt nó chính là "khắc tinh" của bệnh gút (gout), một căn bệnh ngày càng phổ biến và gây đau đầu với các nhà khoa học. Đây chính là một bước tiến mới cho ngành công nghiệp y học hiện đại.

Cao Gắm nếp đỏ

Cao gắm chuyên trị bệnh KHỚP VÀ GOUT, viêm khớp, thấp khớp, giảm sưng viêm, tê nhức các khớp, các cơn đau do KHỚP và GOUT gây ra một cách hiệu quả nhất từ dây GẮM một loại thuốc quý gia truyền của dân tộc Tày.
Các triệu chứng thích hợp dùng Cao Gắm:
- Chân tay mỏi, đau nhức, tê mỏi vai gáy
- Cơn đau từ cổ gáy lan sang bả vai, cánh tay hai bên
- Cứng khớp mỗi khi thức dậy vào buổi sáng
- Thoái hóa cột sống khó đi đứng thẳng
- Sưng, nóng, đỏ, đau tại các đầu ngón chân, tay
- Khớp phát ra tiếng lục khục khi di chuyển
- Sưng đau các khớp...

Cao Gắm nếp đỏ

Cách dùng: có 2 cách dùng
+ Pha nước: Cắt mỏng 5g cao cho vào 350ml nước nóng để tan rồi uống, ngày dùng 10 - 15g.
+ Ngâm rượu: Ngâm 100g (1 lạng) với 2 lít rượu, ngày uống 2 lần, mỗi lần 40-50ml sau ăn

- Hạn sử dụng: 24 tháng kể từ NSX
- Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát[/chitiet]

[masp]TUNKHUN[/masp][giaban]100,000đ[/giaban][giacu]160,000đ[/giacu][tinhtrang] Hàng Mới [/tinhtrang] [chitiet]

Rễ cây Tứn Khửn Tây Bắc

Rễ cây tứn khửn: Là phần rễ của loại cây có vẻ ngoài tương tự cây ráy nhưng chiều cao các lá chỉ khoảng 15 – 20cm. Theo Đông y, đây là một vị dược hỗ trợ tăng cường dương khí, hỗ trợ trị liệt dương, cường cốt và cải thiện các chứng bệnh về xương khớp (đau lưng, mỏi gối, nhức các khớp,…), nâng cao và điều hòa khí huyết, bổ thận,…
Rễ cây Tứn khửn còn là một trong các thành phần chính của Rượu Tứn Khửn. Rượu Tứn Khửn có nguồn gốc từ vùng cao Tây Bắc, được đồng bào ở đây coi là “thần dược chốn phòng the” nhờ công dụng tăng cường sinh lý cho nam giới an toàn, hiệu quả. Đây là một loại rượu thảo dược có công dụng tráng dương bổ thận và tăng cường sinh lý nam giới. Chính cái tên “Tứn Khửn” theo tiếng địa phương nghĩa là “dựng lên” đã khẳng định công dụng của loại rượu này.
Công dụng của rượu rễ tứn khửn.
- Tăng khả năng cương cứng.
- Kéo dài thời gian quan hệ.
- Bồi bổ và tăng cường sức khỏe.
- Bổ thận, điều trị tiểu đêm.

Rễ cây Tứn Khửn Tây Bắc

Hướng dẫn Cách ngâm rượu rễ tứn khửn
- Rễ tứn khửn thường được ngâm ở dạng rễ tươi. Rễ đào về không cần phải chế biến gì thêm, chỉ cần đem rửa sạch để ráo nước là có thể ngâm rượu được ngay.
- Tỷ lệ ngâm; 1kg rễ tươi ngâm 3 lít rượu. Ngâm trong thời gian khoảng một tháng trở lên là dùng được.
- Liều dùng: Mỗi ngày dùng khoảng 3 đến 4 ly nhỏ, uống trong mỗi bữa ăn.

Rễ cây Tứn Khửn Tây Bắc

Bảo quản nơi thoáng mát
- Hạn sử dụng: tùy vào cách chế biến
- Hướng dẫn sử dụng: Tỷ lệ ngâm 1kg rễ tươi ngâm 3 lít rượu. Ngâm trong thời gian khoảng một tháng trở lên là dùng được.
- Nguồn gốc: Lào Cai.[/chitiet]

Nông Sản Tây Bắc
0976 930828
Hỗ trợ mua hàng